Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 17:02

\(PTHH:2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

\(TheoPTHH:n_R=n_M=\dfrac{10,8}{R}=\dfrac{53,4}{R+35,5.3}\)

\(\Rightarrow R=27\)

=> Kim loại đó là Nhôm

b, \(TheoPTHH:n_{HCl}=3n_R=1,5mol\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=3l\)

Theo PTHH : \(n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,75mol\)

\(\Rightarrow V=n.22,4=16,8l\)

Bình luận (1)
Quang Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 17:02

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

\(2M...........2\cdot\left(M+106.5\right)\)

\(10.8..................53.4\)

\(53.4\cdot2M=10.8\cdot\cdot2\left(M+106.5\right)\)

\(\Rightarrow M=27\)

\(M:Nhôm\)

\(n_{Al}=\dfrac{13.5}{27}=0.5\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.5\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.5\cdot6}{2\cdot0.5}=3\left(l\right)\)

Bình luận (1)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 1 2022 lúc 9:15

a) Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{7,56}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

         \(\dfrac{7,56}{M_R}\)------------>\(\dfrac{7,56}{M_R}\)

=> \(M_{RCl_n}=M_R+35,5n=\dfrac{37,38}{\dfrac{7,56}{M_R}}\)

=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => MR = 9(Loại)

Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)

Xét n = 3 => MR = 27(g/mol) => R là Al (Nhôm)

b) 

\(n_{Al}=\dfrac{7,56}{27}=0,28\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,28-->0,84--->0,28--->0,42

=> \(V_{H_2}=0,42.22,4=9,408\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{30,66.100}{12}=255,5\left(g\right)\)

c) mdd sau pư = 7,56 + 255,5 - 0,42.2 = 262,22 (g)

=> \(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{37,38}{262,22}.100\%=14,255\%\)

 

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 1 2022 lúc 17:41

a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

         0,12<-0,24<---------0,12

=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)

=> Kim loại cần tìm là Kẽm

b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,16--->0,16

=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

 

Bình luận (1)

Đặt kim loại hoá trị II cần tìm là A

\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Kẽm\left(Zn=65\right)\)

b) Tính x là tính cấy chi?

Bình luận (0)
Kiên Lê Trung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 20:48

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

0,2                              0,2

\(\Rightarrow\overline{M_R}=\dfrac{4,8}{0,2}=24đvC\)

Vậy kim loại R là Mg.

Muối thu được là \(MgCl_2\) có khối lượng là:

\(m_{MgCl_2}=0,2\cdot95=19g\)

Bình luận (2)
nhannhan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Bình luận (0)
Ho Truong Minh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
5 tháng 1 2022 lúc 16:48

a)

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = = 0,6 mol 

nM = => M =  = 12n

=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn

Kim loại M là Magie (Mg)

Bình luận (0)

\(a,X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ b,M_X=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:Magie\left(Mg=24\right)\\ c,m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\\ d,V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
5 tháng 1 2022 lúc 16:54

\(a.PTHH:X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(b.n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,6=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{m}{n}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=Mg\)

\(c.m_{MgCl_2}=n.M=0,3.95=28,5\left(g\right)\\ d.V_{H_2\left(dktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 20:46

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Quang Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 20:47

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 2 2021 lúc 20:53

Câu 1:

a, Giả sử kim loại N có hóa trị n.

PT: \(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_N=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_N=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Với n = 1 ⇒ MN = 32,5 (loại)

Với n = 2 ⇒ MN = 65 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MN = 97,5 (loại)

Vậy, N là kẽm (Zn).

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

Phần này đề bài có cho thiếu nồng độ mol của dd HCl không bạn nhỉ?

Câu 2:

a, PT; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (1)
Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 8:56

a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Chạy nghiệm n 

n=1 => M=32,5 (loại)

n=2 => M=65 ( chọn)

n=3 => M=97,5 (loại)

Vậy M là Zn

b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)

Bình luận (0)